Những câu hỏi liên quan
An Bùi
Xem chi tiết
Tô Hà Thu
3 tháng 10 2021 lúc 10:37

Bài tập 3: Điền thêm tiếng vào sau các tiếng dưới đây để tạo thành từ ghép đẳng lập và từ ghép chính phụ.

a. Tạo thành từ ghép đẳng lập.

- Mặt …trăng 

- Tươi…vui

- Xinh…đẹp

- Núi…cao

 

Bình luận (1)
Sunn
3 tháng 10 2021 lúc 10:41

Bài tập 3: Điền thêm tiếng vào sau các tiếng dưới đây để tạo thành từ ghép đẳng lập và từ ghép chính phụ.

a. Tạo thành từ ghép đẳng lập.

- Mặt mày

- Tươi cười

- Xinh xắn

- Núi non

b. Tạo thành từ ghép chính phụ:

- Mưa bụi

- Làm lụng

- Hoa hồng

- Ong bướm

Bình luận (0)
Milly BLINK ARMY 97
3 tháng 10 2021 lúc 10:43

Tham khảo:

a. Tạo thành từ ghép đẳng lập.

- Mặt: mặt mũi, mặt mày

- Tươi: tươi vui, tươi cười

- Xinh: xinh đẹp, xinh tươi

- Núi: núi non, núi rừng

b. Tạo thành từ ghép chính phụ:

- Mưa: mưa đá, mưa phùn

- Làm: làm việc, làm ăn

- Hoa: hoa hồng

- Ong: ong mật, ong thợ

Bình luận (0)
Nguyễn Giang
Xem chi tiết
Thế giới của tôi gọi tắt...
20 tháng 9 2016 lúc 16:35

TGCP:

áo quần

vở toán

nước dừa

dưa gang' đen tối

 

 

 

 

 

Bình luận (0)
oOoLEOoOO
20 tháng 9 2016 lúc 17:37

áo mưa - Từ ghép chính phụ

áo váy - từ ghép đẳng lập 

 

vở bút - từ ghép chính phụ

vở vẽ - từ ghép đẳng lập

 

nước ngọt - từ ghép chính phụ 

nước non - từ ghép đẳng lập

 

dưa hấu - từ ghép chính phụ 

dưa cà - từ ghép đẳng lập

 

đen tuyền - từ ghép chính phụ 

đen đỏ - từ ghép đẳng lậpvui

Bình luận (0)
Khánh Huyền
Xem chi tiết
Võ thái
Xem chi tiết
Võ thái
Xem chi tiết
minh nguyet
20 tháng 7 2021 lúc 21:50

Từ ghép đẳng lập: cô chú, muối đường, bát đũa

Từ ghép chính phụ: cô giáo, muối ớt, bát tô

Bình luận (0)
Võ thái
20 tháng 7 2021 lúc 21:51

Ah cj giúp em đi mà 😭

Bình luận (0)
Bùi Tiến Hiếu
Xem chi tiết
Trần Thiên Kim
23 tháng 8 2016 lúc 9:59

Từ ghép chính phụ:

- Có tính chất hợp nghĩa, nghĩa của từ ghép chính phụ hẹp hơn nghĩa của tiếng chính.

- Tiếng chính đứng trước tiếng phụ , tiếng phụ bổ nghĩa cho tiếng chính.

Từ ghép đẳng lập:

- Có các tiếng bình đẳng về ngữ pháp.

- Có tính chất phân nghĩa , nghĩa của từ ghép đẳng lập khái quát hơn nghĩa của các tiếng tạo nên nó.

Bình luận (1)
Đồng Tuyền
23 tháng 8 2016 lúc 10:08

Có tính chất phân nghĩa, nghĩa của từ ghép chính phụ hẹp hơn nghĩa của tiếng chính.

Tiếng chính đứng trước tiếng phụ, tiếng phụ bổ nghĩa cho tiếng chính.

Có các tiếng bình đẳng vời nhau về ngữ pháp.

Có tính chất hợp nghĩa , nghĩa của từ ghép đẳng lập khái quát hơn nghĩa của các tiếng tạo nên nó

Bình luận (0)
Lê Phương Thanh
18 tháng 8 2017 lúc 14:55
Từ ghép đẳng lập:là từ ghép không phân ra tiếng chính, tiếng phụ. Các tiếng bình đẳng với nhau. Ví dụ: suy nghĩ, cây cỏ, ẩm ướt, bàn ghế, sách vở, tàu xe, tàu thuyền, bạn hữu, điện thoại, bụng dạ, xinh đẹp, nhà cửa, trai gái,... (15 từ nhé)
Bình luận (0)
Chi Khánh
Xem chi tiết
Athanasia Karrywang
13 tháng 9 2021 lúc 13:23

Từ ghép đẳng lập:

- Mưa rơi

- Bút viết

- Trắng trắng

- Đi đi

- Ăn đồ

Từ ghép chính phụ :

- Mưa bụi

- Bút chì

- Trắng xoá

- Đi học

- Ăn vặt

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyệt dạ hương
Xem chi tiết
Phan Ngọc Cẩm Tú
30 tháng 10 2016 lúc 21:53

mình cx đang "vắt chân lên đầu" suy nghĩ đây

Bình luận (0)
Bùi Nguyễn Minh Hảo
30 tháng 10 2016 lúc 22:23
5 từ ghép Hán Việt đẳng lập

Mẫu tử: mẹ con

Phụ mẫu: cha mẹ

Phụ tử: cha con

Sinh tử: sống chết

Thiên địa: trời đất

5 từ ghép Hán Việt có tiếng chính đứng trước tiếng phụ đứng sau

thủ môn: người giữ cửa

Song ngữ: hai ngôn ngữ

Hậu đãi: tiếp đãi

Hữa ích: có lợi

song hành: cùng nhau

5 từ ghép Hán Việt có tiếng phụ đứng trước tiếng chính đứng sau.

Thiên nga: Vịt trời

Thiên mệnh: mệnh trời

Thiên sứ: sử giả trời

Thiên thư: sách trời

Thi nhân: người thi

Bình luận (0)
khoa nguyen
Xem chi tiết
tran nha
Xem chi tiết
Minh Anh
26 tháng 12 2021 lúc 9:13

A

Bình luận (0)
phung tuan anh phung tua...
26 tháng 12 2021 lúc 9:13

A

Bình luận (0)
Trịnh Quang Phú
26 tháng 12 2021 lúc 9:16

câu D.................- Từ ghép chính phụ có tiếng chính và tiếng phụ (một hoặc nhiều tiếng phụ) bổ sung nghĩa cho tiếng chính. Tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đứng sau.

- Trật tự các tiếng trong từ ghép chính phụ thuần Việt: tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đứng sau.

- Từ ghép chính phụ có tính chất phân nghĩa, nghĩa của từ ghép chính phụ hẹp hơn nghĩa của tiếng chính.

Ví dụ từ ghép chính phụ: Sách giáo khoa, bàn học, ghế bành, hoa hồng, đỏ rực, viết bi, vở tập viết…..

Bình luận (0)